Danh sách đề tài NCKH cho học viên, sinh viên năm học 2012-2013
TT Tên đề tài-Mục tiêu Giáo viên HD Dự kiến nội dung nghiên cứu-Kết quả đạt được Ghi chú (Yêu cầu học viên,..)
1 Xây dựng phần mềm tính toán các đặc trưng khí động, khảo sát tính ổn định của tên lửa phòng không có điều khiển (dạng chuẩn và dạng “Con vịt”) phụ thuộc vào góc tấn và số Mach Nguyễn Nam Quý Nội dung nghiên cứu:

1. Tính toán các đặc trưng khí động của thân, cánh, đuôi tên lửa riêng biệt.

2. Tính toán các đặc trưng khí động cho tên lửa phòng không theo sơ đồ phối trí khí động dạng chuẩn và dạng con vịt.

3. Khảo sát tính ổn định của tên lửa vào sự thay đổi nhỏ của góc tấn và dải số Mach.

4. Xây dựng phần mềm trên ngôn ngữ lập trình bậc cao (C++Builder, Delphi…). Mô phỏng trên phần mềm Fluent và so sánh kết quả.

Kết quả đạt được:

Phần mềm ứng dụng.

1. Nắm được các kiến thức cơ bản về khí động lực học tên lửa.

2. Biết lập trình với các ngôn ngữ bậc cao.

3. Sử dụng phân mềm Fluent.

2 Nghiên cứu chế tạo khinh khí cầu loại nhỏ, có điều khiển Nguyễn Minh Xuân

Trần Quang Đức,

Trần Thế Hùng,

Nguyễn Anh Tuấn.

– Nghiên cứu thiết kế hình dạng KKC;

– Xác định đặc trưng khí động KKC;

– Nghiên cứu chế tạo khung vỏ;

– Nghiên cứu lựa chọn động cơ và hệ thống điều khiển;

– Nghiên cứu thử nghiệm bay tại H50m

Học viên K44:

– Đàm Vũ Xuân Quyền

– Vũ Văn Tấn;

– Nguyễn Trần Tiến

3 Nghiên cứu cải tiến kết cấu tên lửa ứng dụng phương trình tồn tại Nguyễn Minh Xuân,

 

– Bản chất phương trình tồn tại;

– Ứng dụng phương trình tồn tại trong cải tiến kết cấu tên lửa;

– Xây dựng phần mềm ứng dụng phương trình tồn tại

Học viên K44:

– Đàm Vũ Xuân Quyền

– Vũ Văn Tấn;

– Nguyễn Trần Tiến

4 Nghiên cứu ảnh hưởng của gió lên quỹ đạo bay hành trình của tên lửa đối hải kiểu P-15U Nguyễn Anh Tuấn,

Đinh Hoàng Quân.

– Xác định các tham số khí động

– Mô phỏng nhiễu động gió ở tầm thấp và tầm cao

– Tính toán quỹ đạo bay hành trình của P-15U dưới tác động của nhiễu động gió

1. Nắm được các kiến thức cơ bản về khí động lực học tên lửa.

2. Biết lập trình với Matlab và C++

5 Tính toán quỹ đạo chuyển động của tên lửa trong không gian ba chiều khi thay đổi góc lệch cánh lái Nguyễn Văn Thắng,

Trần Thế Hùng,

Trần Ngọc Đoàn

– Xác lập phương trình chuyển động của tên lửa trong không gian ba chiều

– Dùng phương pháp số giải hệ phương trình, tìm được sự phụ thuộc của các tham số đầu ra(độ cao, tầm xa, độ lệch) vào các tham số đầu vào.

– Lập trình giao diện mô phỏng quỹ đạo chuyển động của tên lửa.

1. Nắm vững được các kiến thức cơ bản về khí động lực học tên lửa.

2.Biết dùng phương pháp số để giải hệ phương trình.

3.Biết lập trình giao diện với Matlab mô phỏng quỹ đạo chuyển động của tên lửa.

6 Nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng của vỏ động cơ tên lửa P-15U Nguyễn Văn Thắng,

Trần Thế Hùng,

Trần Ngọc Đoàn

– Lựa chọn các giả thiết cho mô hình tính toán

– Xây dựng phương trình mô tả trạng thái ứng suất biến dạng của vỏ động cơ

– Chuyển hệ phương trình vi phân đạo hàm riêng về hệ phương trình vi phân thường

– Giải phương trình vi phân thu được

– Đưa ra giản đồ phân bố trạng thái ứng suất của vỏ động cơ.

1. Nắm vững các đặc trưng kết cấu của vỏ động cơ tên lửa P-15U

2. Nắm vững kiến thức lý thuyết vỏ

3. Nắm vững các phương pháp giải hệ phương trình vi phân đạo hàm riêng và vi phân thường

4. Biết sử dụng các phần mềm tính toán như: Matlab, Maple, …

  7 Thuật toán tuyến tính hóa đường chạy dao trên máy CNC 5 trục

Mục tiêu:

Xây dựng thuật toán tuyến tính hóa đường chạy dao trên máy CNC 5 trục

TS. Trần Đức Tăng

KS. Nguyễn Văn Trường

–     Nghiên cứu Postprocessor cho máy CNC 5 trục

–     Nghiên cứu về lập trình CNC 5 trục

–     Tìm thuật toán tính toán cho việc tuyến tính hóa đường chạy dao trên máy CNC 5 trục

–     Lập trình mô phỏng, kiểm tra

–     Sinh viên cần có khả năng lập trình (biết lập trình bằng Visual C++ hoặc Visual Basic)

–     Có thể phát triển thành ĐATN

–     Sinh viên CĐT năm thứ 4, 5

  8 Xây dựng module phần mềm trợ giúp tra, tính toán công nghệ chế tạo cơ khí

Mục tiêu:

Xây dựng phần mềm tra và tính toán các thông số công nghệ

TS. Trần Đức Tăng

KS. Đỗ Thanh Bình

–     Phương pháp thiết kế quy trình công nghệ chế tạo cơ khí

–     Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ tra, tính toán công nghệ

–     Lập trình xây dựng phần mềm tra, tính toán tự động

–     Sinh viên cần có khả năng lập trình (biết lập trình bằng Visual C++ hoặc Visual Basic)

–     Có thể phát triển thành ĐATN

–     Sinh viên CĐT năm thứ 4, 5

  9 Nghiên cứu cải tiến xe thu gom rác thân thiện, bảo vệ môi trường

Mục tiêu:

Thiết kế, cải tiến xe thu gom rác hiện đang được sử dụng thu gom rác ở các khu dân cư

TS. Trần Đức Tăng

KS. Phạm Quốc Hữu

KS. Trần Xuân Trung

–     Tìm hiểu về kết cấu xe thu gom rác hiện đang được sử dụng

–     Nghiên cứu vê thiết kế và phát triển sản phẩm

–     Thiết kế, cải tiến xe thu gom rác hiện tại

–     Sinh viên năm thứ 4, 5

–     Có thể phát triển thành ĐATN

  10 Xây dựng bộ công cụ hướng dẫn sử dụng phần mềm Autodesk Inventor bằng tiếng Việt

Mục tiêu:

Trợ giúp các sinh viên ngành kỹ thuật tiếp cận và khai thác sử dụng phần mềm Autodesk Inventor

TS. Tăng Quốc Nam

KS. Phùng Văn Bình

KS. Đỗ Thanh Bình

-Xây dựng cơ sở dữ liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Autodesk Inventor bằng tiếng Việt

-Tạo E-books

-Xây dựng trang thông tin chia sẻ dữ liệu phần mềm Inventor

-Nghiên cứu xây dựng công cụ hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt tích hợp vào phần mềm.

Sinh viên thực hiện :

-Phạm Hoài Anh -CĐT9

-Phạm Văn Nghĩa -CĐT9

-Lê Thanh Tùng -CĐT9

-Phạm Ngọc Thắng -CĐT9

 

  11 Thiết kế máy cấp thức ăn tự động cho vật nuôi (chó, mèo)

Mục tiêu:

Nghiên cứu thiết kế máy cấp thức ăn và cho thú ăn tự động

TS. Trần Đức Tăng

KS. Đỗ Thanh Bình

– Nghiên cứu về thiết kế và phát triển sản phẩm

– Thiết kế mẫu máy cấp thức ăn và cho thú ăn tự động

– Chế tạo mẫu máy

2 SV CĐT:

–     Sinh viên năm thứ 4, 5

–     Có thể phát triển thành ĐATN

  12 Thiết kế máy phân loại hoa quả

Mục tiêu:

Nghiên cứu thiết kế máy phân loại hoa quả

TS. Trần Đức Tăng

KS. Nguyễn Bá Đại

– Nghiên cứu về thiết kế và phát triển sản phẩm

– Nghiên cứu về nhận dạng  và xử lý ảnh

– Thiết kế mẫu máy phân loại hoa quả theo kích thước và màu sắc

– Chế tạo mẫu máy

Sinh viên thực hiện:

–     Nguyễn Hữu Diễn (NT) – CĐT7

–     Phạm Thanh Tùng – CĐT7

–     Đào Văn Huy Phú – CĐT7

  13 Thiết lập mô hình động lực học và điều khiển hệ thống thay dao tự động trên máy phay CNC

Mục tiêu:

– Tạo cơ hội cho SV tiếp cận, NC sâu về kết cấu, động lực học và hệ điều khiển hệ thống thay dao tự động trên máy CNC;

– Biết ứng dụng tin học để thiết lập mô hình và thiết kế hệ thống

– Chế tạo mô hình hệ thống thay dao tự động, làm học cụ trong PTN.

 

GS. TS Đào Văn Hiệp

KS. Trần Xuân Trung

– Thực trạng về kết cấu, động học, động lực học và điều khiển của hệ thống thay dao tự động;

– NC thuật toán, viết phần mềm quản lý dữ liệu dao, điều khiển hệ thống thay dao tự động

– Lập mô hình, mô phỏng, thiết kế cơ khí và điều khiển

– Thiết kế, chế tạo mẫu thử

3 SV CĐT:

– 1 mô hình hóa và thiết kế hệ thống

– 1 thuật toán + phần mềm quản lý và điều khiển

– 1 chế tạo

 

  14 Thiết lập mô hình động lực học và điều khiển hệ thống chạy dao trên máy phay CNC

Mục tiêu:

– Tiếp cận kiến thức về kết cấu,  động học, động lực học, điều khiển hệ thống chạy dao trên máy CNC;

– Biết ứng dụng tin học để thiết lập mô hình, mô phỏng hệ thống

– Thiết kế, chế tạo mô hình vật lý hệ thống chạy dao 2 trục làm học cụ trong PTN.

 

GS. TS Đào Văn Hiệp

KS. Trần Xuân Trung

– Kết cấu, động học, động lực học và điều khiển của hệ thống chạy dao;

– NC thuật toán nội suy và viết phần mềm nội suy đường chạy dao;

– Mô hình hóa, mô phỏng, thiết kế cơ khí và điều khiển

– Thiết kế, chế tạo mẫu thử

3 SV CĐT:

– 1 mô hình hóa và thiết kế hệ thống

– 1 thuật toán +  phần mềm quản lý và điều khiển

– 1 chế tạo

 

  15 Nghiên cứu ứng dụng thuật toán  đàn kiến (ant  algorithm) tối ưu hóa sắp xếp các nguyên công trong gia công phay CNC

Mục tiêu:

– Nghiên cứu về ứng dụng các thuật toán trí tuệ nhân tạo thông minh hóa hệ thống sản xuất hiện đại.

– Nghiên cứu về hệ thống lập quy trình công nghệ có sự trợ giúp của máy tính (CAPP).

– Sử dụng thuật toán tối ưu đàn kiến để tối ưu hóa, tự động hóa sắp xếp các nguyên công trong gia công phay trên máy CNC.

ThS. Trần Anh Vàng – Hệ thống sản xuất thông minh;

– Bài toán CAPP trong hệ thống sản xuất;

– Thuật toán đàn kiến và ứng dụng trong sắp xếp các nguyên công gia công phay CNC;

– Lập trình mô-đun phần mềm sắp xếp nguyên công trong hệ CAPP trên cơ sở thuật toán kiến.

– 02 sinh viên CĐT quân sự, có điểm trung bình từ khá trở lên.

– Đề tài có thể làm trong 02 năm, phát triển lên đồ án tốt nghiệp.

  16 Nghiên cứu hệ thống hợp tác thiết kế các sản phẩm phức tạp trên cơ sở mạng internet

Mục tiêu:

– Tạo cơ sở cho sinh viên bước đầu tiếp cận với quan điểm hợp tác thiết kế và hệ thống hợp tác thiết kế khi thiết kế các sản phẩm phức tạp.

– Nghiên cứu mô hình hệ thống hợp tác thiết kế trên mạng internet.

– Triển khai một hệ thống hợp tác thiết kế.

 

ThS. Trần Anh Vàng – Nghiên cứu về quan điểm và ứng dụng của hợp tác thiết kế trong thiết kế hiện đại.

– Mô hình hệ thống hợp tác thiết kế.

– Hợp tác thiết kế với phần mềm Siemens NX

– 02 sinh viên CĐT

– Yêu cầu chỉ nhận các SV chăm chỉ, có đam mê nghiên cứu khoa học, điểm tồng kết từ 6.0 trở lên.

  17 Thiết kế thiết bị đỗ xe máy 2 tầng

Mục tiêu:

Thiết kế thiết bị đỗ xe máy 2 tầng để trong nhà hoặc bãi gửi xe máy công cộng, tiết kiệm không gian đỗ xe.

 

ThS. Trần Anh Vàng

KS. Đỗ Thanh Bình

– Nghiên cứu phát triển sản phẩm.

– Nghiên cứu thiết kế cơ khí, điều khiển hệ thống đỗ xe máy 2 tầng.

– Chế tạo mẫu thiết bị

– 02 sinh viên CĐT

– Yêu cầu chỉ nhận các SV chăm chỉ, có đam mê nghiên cứu khoa học, điểm tồng kết từ 6.0 trở lên.

  18 Ứng dụng CAD/CAE tối ưu thiết kế khuôn ép phun sản phẩm nhựa (sử dụng SolidWorks Plastics, hoặc Autodesk Simulation DFM, hoặc Moldex3D)

Mục tiêu:

-Khai thác chức năng thiết kế khuôn của  (SolidWorks Plastics hoặc Autodesk Simulation DFM, hoặc Moldex3D)

-Ứng dụng thiết kế bộ khuôn ép nhựa hoàn chỉnh cho một sản phẩm nhựa thông dụng, mô phỏng quá trình làm việc, khảo sát quá trình ép nhựa để tối ưu hóa bộ khuôn.

 

 

 

TS. Tăng Quốc Nam

KS. Phùng Văn Bình

–    Thiết kế  mô hình 3D chi tiết nhựa

–    Tính toán, thiết kế  mô hình 3D khuôn ép nhựa (bộ khuôn hoàn chỉnh, đầy đủ các chi tiết)

–    Mô phỏng quá trình làm việc của bộ khuôn

–    Mô phỏng quá trình ép nhựa, khảo sát quá trình hình thành sản phẩm nhựa để tối ưu hóa bộ khuôn.

 

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Trung Hiếu- CĐT7

Nguyễn Mạnh Cường – CĐT7

  19 Ứng dụng CAD/CAE và phần mềm Procast tối ưu thiết kế  khuôn đúc áp lực.

Mục tiêu:

–          -Khai thác chức năng thiết kế khuôn của các phẩn mềm CAD/CAE thông dụng (ProE, UNX, Catia,…)  và chức năng khảo sát quá trình đúc của Procast

–          -Ứng dụng thiết kế bộ khuôn đúc áp lực cho một sản phẩm thông dụng, mô phỏng quá trình đúc để tối ưu hóa bộ khuôn.

 

 

 

TS. Tăng Quốc Nam

KS. Phùng Văn Bình

–          -Thiết kế  mô hình 3D chi tiết

–          -Tính toán, thiết kế  mô hình 3D khuôn đúc áp lực

–          -Mô phỏng quá trình đúc áp lực, khảo sát quá trình hình thành sản phẩm để tối ưu hóa bộ khuôn.

 

Có thể phát triển đề tài thành

ĐA TN

  20 Nâng cao hiệu quả gia công CNC với phần mềm Vericut.

Mục tiêu:

–          -Khai thác các chức năng của phần mềm Vericut.

–          -Ứng dụng nâng cao hiệu quả gia công trên máy tiện CNC EMCO PC TURN 50.

 

 

 

TS. Tăng Quốc Nam

KS. Đỗ Thanh Bình

-Thiết kế  mô hình 3D chi tiết

-Lập trình NC và mô phỏng gia công bằng CAM.

-Xây dựng mô hình máy máy tiện CNC EMCO PC TURN 50 trên Vericut

-Kiểm tra , tối ưu chương trình, đánh giá sản phẩm bằng các công cụ của Vericut

Có thể phát triển đề tài thành

ĐA TN

  21 Giải pháp tái tạo và đánh giá độ chính xác các kết cấu cơ khí có bề mặt cong không tham số bằng phần mềm Rapidform.

Mục tiêu:

Nâng cao độ chính xác khi tái tạo các kết cấu có bề mặt cong không tham số.

TS. Tăng Quốc Nam

KS. Phùng Văn Bình

 

-Đề ra giải pháp và quy trình xây dựng mô hình CAD của kết cấu trên cơ sở dữ liệu quét

-Đánh giá sai số mô hình CAD dựng được

Sinh viên thực hiện :

Nguyễn Ánh Dương -CĐT7

Nguyễn Thị Mai Loan-CĐT7

22 Tên đề tài:

Nghiên cứu và phát triển mẫu robot người.

 

Mục tiêu:  

–          Nghiên cứu tổng quan về loại robot  người.

–          Phân tích và xây dựng dáng điệu của robot người khi đi.

–          Xây dựng luật điều khiển cho robot

–          Thực hiện mô phỏng dáng điệu người.

–          Phát triển chiến lược điều khiển.

 

Hoàng Quang Chính

Nguyễn Hoàng Long

Hoàng Văn Tiến

Các kết quả cần đạt được:

–          Các kết quả nghiên cứu phân tích dáng điệu khi đi.

–          Xây dựng mô hình toán và chiến lược điều khiển.

–          Mô hình robot.

  1. Nguyễn Anh Tuấn A (CĐT7)
  2. Đặng Tiến Sơn (CĐT7)
  3. Hoàng Hải Huy (CĐT10)
 
23 Tên đề tài:

 Nghiên cứu thực hiện thuật toán xử lý ảnh cho robot trên nền hệ nhúng.

 

Mục tiêu:  

–          Nghiên cứu các thuật toán xử lý ảnh với hệ nhúng.

–          Nghiên cứu hệ nhúng có hệ điều hành.

–          Xây dựng luật điều khiển cho robot dựa trên các thông tin nhận được từ xử lý ảnh (có thể áp dụng luật điều khiển PID, mờ).

–          Xây dựng market robot và thử nghiệm thuật toán.

 

Hoàng Quang Chính

Nguyễn Bá Đại

Các kết quả cần đạt được:

–          Mô hình robot (nếu kịp) thật hiện thực hóa các thuật toán xử lý ảnh và luật điều khiển.

  1. Trung (CĐT7)
  2. Tuyến (CĐT7)
 
24 Tên đề tài:

Khảo sát hoạt động của con quay hồi chuyển vi cơ loại RR.

 

Mục tiêu:

Tìm hiểu cơ chế hoạt động và ứng dụng của con quay hồi chuyển vi cơ loại RR.

 

Vũ Thế Trung Giáp Các kết quả (sản phẩm) cần đạt:

–          Nắm vững lý thuyết, cơ chế hoạt động, mô hình toán học mô tả chuyển động của phần tử cảm ứng con quay hồi chuyển vi cơ học.

–          Lập trình kết nối con quay hồi chuyển vi cơ với máy tính và đưa được thông số của con quay hiển thị trên màn hình máy tính. Mô phỏng hoạt động của con quay hồi chuyển vi cơ học trên máy tính.

–          02 sinh viên thực hiện.

–          Hướng tới ứng dụng cảm biến rung, cảm biến góc của vật khi đặt con quay hồi chuyển lên nó.

–          Yêu cầu biết sử dụng công cụ lập trình lấy thông tin qua USB.

 
25 Tên đề tài:

Khảo sát hoạt động của con quay hồi chuyển vi cơ loại đĩa đàn hồi.

 

Mục tiêu:

Tìm hiểu cơ chế hoạt động và ứng dụng của con quay hồi chuyển vi cơ loại đĩa đàn hồi.

 

Vũ Thế Trung Giáp Các kết quả (sản phẩm) cần đạt:

–          Nắm vững lý thuyết, cơ chế hoạt động, mô hình toán học mô tả chuyển động của phần tử cảm ứng con quay hồi chuyển vi cơ học.

–          Lập trình kết nối con quay hồi chuyển vi cơ với máy tính và đưa được thông số của con quay hiển thị trên màn hình máy tính. Mô phỏng hoạt động của con quay hồi chuyển vi cơ học trên máy tính.

–          02 sinh viên thực hiện.

–          Hướng tới ứng dụng cảm biến rung, cảm biến góc của vật khi đặt con quay hồi chuyển lên nó.

Yêu cầu biết sử dụng công cụ lập trình lấy thông tin qua USB.

 

 
26 Tên đề tài:

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mô hình mini hexapod Platform.

 

Mục tiêu:

–            Tìm hiểu tổng quan về robot có cấu trúc song song điển hình.

–            Xây dựng bài toán động học, động lực học, bộ điều khiển áp và mô phỏng kết quả trên Matlab.

–            Thực hiện chế thử mô hình.

 

Nguyễn Hoàng Long Các kết quả cần đạt được:

–       Tìm hiểu được các dạng robot có cấu trúc song song.

–        Mô hình hóa và xây dựng bài toán tính toán động học thuận, động học ngược.

–        Tính toán động lực học hệ thống.

–        Tổng hợp bộ điều khiển, và mô phỏng.

–        Thiết kế, chế thử mô hình thực.

–       Đề tài cho 02 SV thực hiện.

–        SV có kết quả học tập đạt khá trở lên.

 
27 Tên đề tài:

Nghiên cứu, thiết kế chế tạo robot bám tường lau kính nhà cao tầng.

 

Mục tiêu:

–       Tìm hiểu lựa chọn mô hình robot, xây dựng bài toán động học, động lực học.

–       Tổng hợp bộ điều khiển.

–       Thực hiện nghiên cứu chế thử.

 

Nguyễn Hoàng Long Các kết quả cần đạt được:

–   Tìm hiểu tổng quan các dạng robot, các loại chân bám kính.

–    Mô hình hóa và xây dựng bài toán tính toán động học thuận, động học ngược.

–    Tính toán động lực học hệ thống.

–    Tổng hợp bộ điều khiển, và mô phỏng hệ thống.

–    Thiết kế, chế thử mô hình thực.

–        Đề tài cho 0203 SV thực hiện.

–        SV có kết quả học tập đạt khá trở lên.

 
28 Tên đề tài:

Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống điều chỉnh cường độ sáng tư động.

 

Mục tiêu:

–          Tìm hiểu hệ thống cảm biến anh sáng.

–          Xây dựng các thuật toán điểu khiển hiệu chỉnh cường độ ánh sáng trong phòng.

 

Nguyễn Đức Anh Nội dung chủ yếu:

–          Tính toán yêu cầu độ sáng cần thiết của phòng.

–          Xử lý tín hiệu của hệ thống cảm biến.

–          Thiết kế mạch chế tạo mạch điều khiển tắt bật hệ thống bóng đèn để điều chỉnh độ sáng.

 

Các kết quả cần đạt được:

–          Thay đổi độ sáng trong phòng đồng đều theo các giá trị thiết đặt.Đảm bảo độ sáng trong phòng đồng đều, ổn định theo yêu cầu đề ra.

–          01 sinh viên thực hiện  
29 Tên đề tài:

Thiết kế, chế tạo bộ KIT đo độ dẫn nhiệt của linh kiện tản nhiệt.

 

Mục tiêu:

Tiếp cận vấn đề về tản nhiệt và đo đạc thông số cụ thể về nhiệt cho mạch điện.

Mô phỏng nhiệt trong việc thiết kế tối ưu về nhiệt cho mạch điện

Vũ Minh Đức Các kết quả cần đạt được:

Bộ KIT đo độ dẫn nhiệt của linh kiện tản nhiệt dựa trên phương pháp đo nhiệt độ.

Các mô hình mô phỏng nhiệt độ của mạch điện

–          01 sinh viên thực hiện.

–          Phải là sinh viên khá về kỹ thuật mạch và sử dụng phần mềm mô phỏng.

 
30 Tên đề tài:

Chế tạo mô hình robot có khả năng  phân loại các vật có màu sắc khác nhau.

 

Mục tiêu:

–       Giúp sinh viên chế tạo hoàn chỉnh 1 mô hình robot có thể hoạt động được.

–       Bước đầu tiếp cận với loại robot thị giác.

Lê Đình Thắng Các kết quả cần đạt được:

–          Chế tạo được mô hình robot.

–          Hoàn thiện các chức năng truyền thông và ghép nối với camera và máy tính.

–          Hoàn thiện phần mềm điều khiển robot.

–          Phải là học sinh khá, có khả năng thực hành.  
31 Tên đề tài:

Cải tiến, phát triển hệ Robot bám vật chuyển động kiểu Omnidirection.

 

Mục tiêu:

Phát triển mẫu robot bám vật chuyển động với tốc độ trong giới hạn cho phép với độ chính xác cao, và tránh đựợc vật cản trên đường đến mục tiêu, (truyền thông tin đối tuợng về trung tâm).

 

Tăng Quốc Nam

Nguyễn Công Đại

Các kết quả cần đạt được:

–       Phát triển hệ thống thu nhận xử lý ảnh để xác định vị trí của vật so với Robot.

–       Phát triển hệ thống cảm biến phát hiện vật cản xung quanh robot.

–       Phát triển bộ điều khiển và truyền thông cho Robot để ứng dụng quan sát một vùng.

 

–          2 SV  
32 Tên đề tài:

Xây dựng bộ điều khiển tốc độ fuzzy self-tuning PID cho động cơ DC  làm module cơ sở để thiết kế  bộ điều khiển cho Robot.

 

Mục tiêu:

Động cơ DC là module cơ sở trong các cơ cấu chấp hành của Robot, xây dựng bộ điều khiển fuzzy self-tuning PID nâng cao độ chính xác và mở rộng tính tương thích của bộ điều khiển, làm cơ sở của lĩnh vực nghiên cứu nhận dạng hệ thống.

 

Nguyễn Công Đại Các kết quả cần đạt được:

–       Nghiên cứu về thuật toán fuzzy, self-tuning PID

–       Thiết kế mạch  điều khiển và lập trình cho vi điều khiển.

–       Xây dựng phần mềm hiển thị graphic các đặc tính mong muốn và thực tế  để khảo sát sai số.

 

–          1 SV khá – Giỏi  
33 Tên đề tài:

Chế tạo mô hình robot nhiều chân di động.

 

Mục tiêu:

–          Giúp sinh viên chế tạo hoàn chỉnh 1 mô hình robot có thể hoạt động được (kiểu bọ cạp)

–          Bước đầu tiếp cận với loại robot song song di động.

Nguyễn Hữu Phúc –       Tính toán động lực học robot song song di động.

–       Mô phỏng quá trình di chuyển.

–       Thiết kế chế tạo mẫu robot.

–          02 Học viên

–          Phải là học sinh khá, có khả năng tính toán lý thuyết và thực hành.

 
34 Tên đề tài:

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thị giác lập thể (stereo camera) xác định vị trí vật.

 

Mục tiêu:

–       Tìm hiểu các thuật toán, nguyên lý, trình tự các bước trong xử lý ảnh.

–       Lập trình xử lý ảnh trên các ngôn ngữ cơ bản (C, C++…).

Nguyễn Bá Đại Nội dung chủ yếu:

–          Tìm hiểu lý thuyết xử lý ảnh ( khái niệm ảnh đen trắng, ảnh xám, ảnh màu, mã hóa màu, chuyển đổi từ ảnh màu thành ảnh xám và ảnh đen trắng, phân vùng ảnh,nhận dạng đối tượng…)

–          Tiến hành một số thuật toán xử lý ảnh tĩnh.

–          Xây dựng mô hình stereo camera, thu nhận ảnh.

–          Thực hành xử lý ảnh để xác định vị trí của vật.

 

Các kết quả cần đạt được:

–          Thu nhận ảnh, biến đổi từ ảnh màu sang ảnh xám, phân vùng và nhận dạng được 1 đối tượng cho trướcKết hợp kết quả nhận dạng từ 2 camera xác định được vị trí, khoảng cách tới đối tượng.

–          01 sinh viên thực hiện  
35 Tên đề tài:

Thiết kế cánh tay robot hình dáng người.

 

Mục tiêu:

–       Nghiên cứu tổng quan thiết kế robot hình dáng người

–       Giải bài toán động học và động lực học cánh tay robot

–       Thiết kế mô hình cơ khí trên phần mềm vẽ cơ khí 3D

–       Tổng hợp bộ điều khiển cánh tay robot

–       Sử dụng Matlab xây dựng mô hình 3D mô phỏng chuyển động.

 

Hoàng Văn Tiến Các kết quả cần đạt được:

–          Mô hình cơ khí trên phần mềm vẽ cơ khí 3D.

–          Mô hình 3D mô phỏng chuyển động sử dụng Matlab thỏa mãn yêu cầu thiết kế.

–          01 sinh viên thực hiện

–          Sinh viên có học lực khá.

 
36 Tên đề tài:

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, thử nghiệm  tên lửa nước mô hình.

 

Mục tiêu:

–       Giúp SV hiểu nguyên lý hoạt động của tên lửa nước mô hình;

–       Chế tạo và thử nghiệm tên lửa nước mô hình;

–       Tạo tiền đề xây dựng nhóm nghiên cứu tên lửa nước mô hình trong CLB thiết bị bay mô hình ở HV.

–       Tạo sân chơi tên lửa nước cho SV yêu thích thiết bị bay mô hình ở HV.

Chu Hoàng Quân

Nguyễn Thế Dũng

Hoàng Văn Thuần

Nội dung chủ yếu:

–          Tìm hiểu nguyên lý hoạt động và ứng dụng thực tế của tên lửa nước mô hình;

–          Tính toán, thiết kế tên lửa nước mô hình;

–          Chế tạo, thử nghiệm tên lửa nước mô hình;

–          Đánh giá kết quả.

 

Các kết quả cần đạt được:

–          Bản thiết kế tên lửa nước mô hình;

–          Bộ sản phẩm tên lửa nước mô hình.

–   2-3 SV trở lên;

–   Đam mê nghiên cứu tên lửa mô hình.

 
37 Tên đề tài:

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, thử nghiệm  tên lửa mô hình nhiên liệu rắn.

 

Mục tiêu:

–       Giúp SV hiểu nguyên lý hoạt động của tên lửa mô hình nhiên liệu rắn;

–       Chế tạo, thử nghiệm  tên lửa mô hình nhiên liệu rắn;

–       Tạo tiền đề xây dựng nhóm nghiên cứu tên lửa mô hình nhiên liệu rắn trong CLB thiết bị bay mô hình ở HV.

Nguyễn Thế Dũng

Chu Hoàng Quân

Hoàng Văn Thuần

Nội dung chủ yếu:

–          Tìm hiểu nguyên lý hoạt động và ứng dụng thực tế của tên lửa mô hình nhiên liệu rắn;

–          Nghiên cứu, tính toán thuốc phóng dùng trong tên lửa mô hình nhiên liệu rắn;

–          Tính toán, thiết kế tên lửa mô hình nhiên liệu rắn;

–          Chế tạo, thử nghiệm tên lửa mô hình nhiên liệu rắn;

–          Đánh giá kết quả.

 

Các kết quả cần đạt được:

–          Bản thiết kế tên lửa mô hình nhiên liệu rắn;

–          Bộ sản phẩm tên lửa mô hình nhiên liệu rắn.

–   2-3 SV trở lên;

–   Đam mê nghiên cứu tên lửa mô hình.

 
38 Tên đề tài:

Khảo sát, tính toán các dạng tổn thất của dòng khí qua loa phụt.

 

Mục tiêu:

–       Giúp SV hiểu được các dạng tổn thất và đặc điểm, phương pháp tính từng dạng tổn thất của dòng khí qua loa phụt;

–       Sử dụng phần mềm mô phỏng dòng khí qua loa phụt.

Phạm Cao Thời

Nguyễn Thế Dũng

 

Nội dung chủ yếu:

–       Nghiên cứu tổng quan về các dạng tổn thất của dòng khí qua loa phụt;

–       Nghiên cứu ảnh hưởng của biên dạng loa phụt đến các dạng tổn thất của dòng khí;

–       Tính toán từng dạng tổn thất và tổn thất tổng hợp của dòng khí qua loa phụt;

–       Mô phỏng dòng khí qua loa phụt.

 

Các kết quả cần đạt được:

–          Các dạng tổn thất,  đặc điểm, phương pháp tính cho từng dạng tổn thất;

–          Kết quả tính toán tổn thất đối với bài toán cụ thể;

–          Mô hình mô phỏng dòng khí qua loa phụt.

–   01 SV  
39 Tên đề tài:

 Tính toán, thiết kế tối ưu biến dạng phần vượt âm cho loa phụt.

 

Mục tiêu:  

–          Giúp SV hiểu được tối ưu biến dạng phần vượt âm cho loa phụt;

–          Đưa ra mô hình mô phỏng bằng phần mềm.

 

Phạm Thành Đồng

Nguyễn Thế Dũng

Nội dung chủ yếu:

–       Tính toán các tham số của loa phụt;

–       Xây dựng biến dạng tối ưu nhất cho loa phụt.

 

Các kết quả cần đạt được:

–          Đưa ra biến dạng tối ưu cho loa phụt;

–          Mô hình mô phỏng kết quả.

–   01 SV  
40 Tên đề tài:

Tính toán, thiết kế khí cụ bay không người lái (UAV)

 

Mục tiêu:

–          Giúp SV nắm vững lý thuyết, đặc trưng tham số cơ bản của động cơ UAV;

–          Đưa ra bản vẽ sơ bộ động cơ UAV;

–          Đưa ra mô hình mô phỏng cho bài toán thiết kế UAV.

Bùi Văn Thưởng

Phạm Thành Đồng

Nội dung chủ yếu:

–       Tính toán đặc trưng cơ bản của động cơ UAV;

–       Thiết kế bản vẽ sơ bộ của động cơ UAV;

–       Mô phỏng bài toán thiết kế UAV.

 

Các kết quả cần đạt được:

–          Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận của động cơ UAV.

–   02 SV