1. Giới thiệu chung
Chủ trì đào tạo chương trình bậc Đại học (Động cơ phản lực) và các chương trình ngắn hạn (Động cơ tên lửa nhiên liệu rắn; Động cơ phản lực không khí).
Tham gia đào tạo các chương trình bậc Đại học (Thiết kế, chế tạo tên lửa; Thiết kế thiết bị bay không người lái), bậc Sau Đại học (Cơ kỹ thuật HKVT; Cơ kỹ thuật các chuyên ngành Vũ khí, Đạn; …).
– Lịch sử hình thành và phát triển
Từ khi thành lập đến nay, Bộ môn đã tham gia đào tạo các chuyên ngành Thiết kế và chế tạo tên lửa (hệ Kỹ sư Quân sự) và Kỹ thuật hàng không (hệ Kỹ sư Dân sự); tham gia đào tạo Sau Đại học chuyên ngành Cơ học kỹ thuật, Vũ khí, Đạn.
– Thông tin liên hệ
Phòng 1601, nhà S1, Học viện KTQS
2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
– Ban chủ nhiệm bộ môn
+ Họ tên, cấp bậc, học hàm, học vị: Trung tá, Tiến sĩ Phạm Thành Đồng
+ Số điện thoại làm việc: 069 515 561
+ Email làm việc: pham.thanh-dong@lqdtu.edu.vn
– Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
Hiện nay, Bộ môn ĐCPL có 07 giáo viên (01 PGS, 02 TS, 04 ThS) và 01 nhân viên kỹ thuật. Các giáo viên trong Bộ môn đều được đào tạo từ cơ bản đến nâng cao tại nhiều quốc gia có nền khoa học tiên tiến phát triển như Nga, Pháp, Úc, Ukraina.
3. Công tác đào tạo
3.1. Các định hướng đào tạo chính của BM
Bộ môn chủ trì đào tạo 01 chương trình bậc Đại học (Động cơ phản lực) và các chương trình ngắn hạn (Động cơ tên lửa nhiên liệu rắn; Động cơ phản lực không khí). Bộ môn tham gia đào tạo các chương trình bậc Đại học (Thiết kế, chế tạo tên lửa; Thiết kế thiết bị bay không người lái), bậc Sau Đại học (Cơ kỹ thuật HKVT; Cơ kỹ thuật các chuyên ngành Vũ khí, Đạn; …). Các nhóm học thuật chính của bộ môn bao gồm:
– Nhóm “Lý thuyết tính toán thiết kế ĐCPL” – Trưởng nhóm: TS. Phạm Thành Đồng.
3.2. Đào tạo đại học
– Chuyên ngành Động cơ phản lực
– Chuyên ngành Thiết bị bay không người lái
– Chuyên ngành Thiết kế chế tạo tên lửa
3.3. Đào tạo Sau đại học
– Chương trình ngắn hạn Động cơ tên lửa nhiên liệu rắn
4. Hoạt động KHCN
4.1. Các định hướng nghiên cứu chính của BM
– Nhóm “Động cơ tên lửa nhiên liệu rắn” – Chủ trì: TS. Nguyễn Thế Dũng.
4.2. Đề tài các cấp
I/ Đề tài cấp Nhà nước
1) Tiếp cận kỹ thuật phóng tên lửa đẩy tầm thấp bằng mô hình vật lý dựa trên mẫu tên lửa thử nghiệm TV-01, Mã số: VT/TLĐ/14-15, PGS. TS Vũ Thanh Hải, 2013-2015
2) Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mẫu tên lửa nghiên cứu (Sounding Rocket) đưa thiết bị khoa học để thử nghiệm thu thập dữ liệu khí quyển tầng cao, Mã số: VT-CN.02/18-20, GS. TS Nguyễn Lạc Hồng, 2018-2021
II/ Đề tài cấp Bộ
4.3. Công bố khoa học
4.3.1. Bài báo ISI/Scopus
1. Chu H.Q. et al. (2022), “Aerodynamic Performance of a Multi-stage Axial Compressor with Tip Clearance Coupled with Hub Fillet”, The AUN/SEED-Net Joint Regional Conference in Transportation, Energy, and Mechanical Manufacturing Engineering. Lecture Notes in Mechanical Engineering. Springer, Singapore, pp. 1306-1323. https://doi.org/10.1007/978-981-19-1968-8_111.
2. Nguyen A.T., Vo H.D., Dinh C.T., and Chu H.Q. (2022), “Aerodynamic Performances of a Single-Stage Transonic Axial Compressor using an Inclined Casing Groove”, Vol. ahead-of-print, No. ahead-of-print, Australian Journal of Mechanical Engineering, https://doi.org/10.1080/14484846.2022.2070100.
3. Chu H.Q. and Dinh C.T. (2022), “Aerodynamic and structural performances of a single-stage transonic axial compressor with blade fillet radius”, International Journal of Intelligent Unmanned Systems, Vol. ahead-of-print, No. ahead-of-print. https://doi.org/10.1108/IJIUS-07-2021-0069.
4. Pham T.D., Nguyen A.T., Le V.D.T., and Nguyen T.K. (2022), “Trajectory analyses of uncontrolled circular parachutes in random spatial wind fields”, Journal of Mechanical Science and Technology, 36, pp. 3825–3835. https://doi.org/10.1007/s12206-022-0706-5.
5. Tran T.H., Dinh H.Q., Chu H.Q. et al. (2021), “Effect of boattail angle on near-wake flow and drag of axisymmetric models: a numerical approach”, Journal of Mechanical Science and Technology, 35, pp. 563-573. https://doi.org/10.1007/s12206-021-0115-1.
6. Tran N.D., Nguyen A.T., Phung V.B., Tran V.H., Vu Q.T., and Doan T.L. (2021), “Static analysis of FGM cylindrical shells and the effect of stress concentration using quasi-3D type higher-order shear deformation theory”, Composite Structures, 262 (15), 113357. https://doi.org/10.1016/j.compstruct.2020.113357.
7. Dam V. P., Vu Q. T., and Nguyen A. T. (2020), “Effects of stiffness and variation of center of mass on rocket motion”. International Review of Aerospace Engineering, 13 (1), pp. 16-24, https://doi.org/10.15866/irease.v13i1.17165.
8. Nguyen A.T., Tran N.D., Vu T.T., Pham T.D., Vu Q.T., and Han J.H. (2019), “A Neural-network-based Approach to Study the Energy-optimal Hovering Wing Kinematics of a Bionic Hawkmoth Model”, Journal of Bionic Engineering, 16, pp. 904–915. https://doi.org/10.1007/s42235-019-0105-5.
4.3.2. Bài báo quốc tế tiêu biểu khác
1. Hoang V. T., Jafari A., Cazzolato B., and Arjomandi M. (2022), “An Improved Method for Estimation of Skin Friction in Turbulent Boundary Layers”, Proceeding of the 23rd Australasian Fluid Mechanics Conference, Sydney, Australia, pp. 1-6.
2. Gidaspov V. Y. and Duong M.D. (2022), “The effect of the properties of a real gas on solution of riemann problem in detonating gas”, Trudy MAI, 123. https://doi.org/10.34759/trd-2022-123-10. (in Russian).
3. Chu H.Q. and Dinh C.T. (2021), “Aerodynamic and structural performances of a single-stage transonic axial compressor with blade fillet radius”, Proceeding of the 17th International Conference of Intelligent Unmanned System (ICIUS 2021), ISBN 978-604-73-8518-8, pp 73-84.
4. Hoang V.T., Jafari A., Silvestri A., Cazzolato B.S., and Arjomandi, M. (2020), “The effect of a micro-cavity array on burst events in a turbulent boundary layer”, Proceeding of the 13th International ERCOFTAC symposium on engineering, turbulence, modelling and measurement, Rhodes, Greece, pp. 1-6.
5. Pham T.D., Nguyen A.T., Dang N.T., and Pham V.U. (2020), “On The Aerodynamic Interactions Analysis Between The Main Rotor And The Helicopter Fuselage”, Proceedings of International Symposium on Applied Science, 3, pp. 123-132, ISSN: 2515-1770.
6. Nguyen A.T., Dinh H.Q., Nguyen V.T., Le V.D.T., Pham T.D., and Nguyen D.Q. (2020), “Optimal Vertically Ascending Flight of an Insect-Like Flapping-Wing Micro Air Vehicle”, Proceedings of International Symposium on Applied Science, 3, pp. 163-167, ISSN: 2515-1770.
7. Pham T.D., Nguyen A.T., and Pham V.U. (2018), “An Approach to Study the Airflow over 3D Objects by the Vortex-lattice Method”, International Conference on Fluid Machinery and Automation Systems 2018 (ICFMAS2018), Hanoi University of Science and Technology.
8. Pham T.D., Nguyen A.T., Dang N.T., and Pham V.U. (2018), “Numerical Method to Study Helicopter Main Rotor-fuselage Aerodynamic Interaction”, International Conference on Fluid Machinery and Automation Systems 2018 (ICFMAS2018), Hanoi University of Science and Technology.
4.3.3. Biên soạn sách
1. Vũ Quốc Trụ, Nguyễn Thế Dũng, Phạm Thành Đồng, Phạm Quang Hiếu (2023), Thiết kế và thử nghiệm động cơ tên lửa nhiên liệu rắn, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
2. Phạm Thành Đồng, Vũ Quốc Trụ, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, Lê Quang Quyền (2022), Phương pháp xoáy rời rạc trong tính toán khí động lực học dòng dưới âm, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
3. Vũ Quốc Trụ, Nguyễn Thế Dũng, Phạm Thành Đồng, Chu Hoàng Quân, Lê Quang Quyền (2021), Thiết kế kết cấu động cơ tên lửa nhiên liệu rắn, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
4.4. Sản phẩm tiêu biểu
Mẫu động cơ tên lửa nhiên liệu rắn được sử dụng nhiều lần dùng để tiến hành thí nghiệm đo các tham số cơ bản của động cơ như áp suất trong buồng đốt và lực đẩy của động cơ.
Giá thử nghiệm động cơ dùng để kẹp động cơ trong các thí nghiệm đo áp suất, lực đẩy của các loại động cơ tên lửa.
5. Cơ sở vật chất
5.1. Hệ thống thử nghiệm động cơ tên lửa nhiên liệu rắn
5.2. Hệ thống mô phỏng bán tự nhiên
Hình 6. Hệ thống mô phỏng bán tự nhiên sử dụng động cơ Saphir-5
6. Thành tích, khen thưởng chính